Rối loạn tâm thần
rối loạn | xử trí | liều | Chú ý |
lo âu và kích động | Benzodiazepines là thuốc lựa chọn để kiểm soát kích động và rối loạn hoảng sợ | ||
Benzodiazepines | Diazepam | PO: 2–10 mg bid-qid | tác dụng nhanh tác dụng an thần nhanh có dạng uống và tiêm |
IV/IM: 2–10 mg q4–6h prn | tích lũy sản phẩm chuyển hóa khi dùng nhiều liều giảm chuyển hóa ở người cao tuổi và bệnh nhân có bệnh gan có thể phản ứng thuốc khác có thể gây an thần quá mức | ||
Lorazepam | PO: 0.5–3 mg bid-tid IV/IM: 1–2 mg q1–4h prn | khởi phát chậm hơn diazepam có dạng tiêm và uống không có sản phẩm chuyển hóa có thể gây an thần quá mức | |
Alprazolam | PO: 0.25–1 mg bid-tid | tốt với bệnh nhân rối loạn hoảng sợ hoặc lo ấu dùng liều thấp ở bệnh nhân cao tuổi, bệnh gan hoặc albumin thấp | |
mê sảng | dùng thuốc an thần đặc trị với mê sảng và loạn thần, kích động có thể xử trí hiệu quả với benzodiazepine | ||
Thuốc an thần | Haloperidol | (See Table 9.6) kích động nhẹ: 0.5–2 mg IV kích động vừa: 2–5 mg IV kích động nặng: 5–10 mg IV truyền liên tục: 2–10 mg/h triệu chứng ít nặng 0.5–2 mg PO/IV/IM qhs-bid | IV trong mê sảng cấp IM không khuyến cáo do không xác định được khả năng hấp thu vào máu ở bệnh nhân không ổn định liều uống bằng nửa liều iv, biến chứng kéo dài QT, rối loạn điện giải khi dùng liều cao hoặc truyền liên tục, or kết hợp với thuốc khác làm kéo dài khoảng QT |
Benzodiazepines | Lorazepam | IV/IM: 1–10 mg q1–4h prn | làm dịu đi khi sử dụng kèm với haloperidol, có thể giảm liều haloperidol mà vẫn có hiệu quả lâm sàng Diazepam or midazolam có thể dùng thay lorazepam khi cần kiểm soát nhanh trạng thái kích động |
trầm cảm | |||
chống loạn thần | Methylphenidate | PO: 2.5–20 mg bid | tốt với bệnh nhân thờ ơ khó di chuyển, hoặc không quan tâm gì hết dùng liều buổi chiều trước 3:00 PM để không ảnh hưởng giấc ngủ |
thuốc chống trầm cảm thông thường | dùng tốt nếu thuốc chống loạn thần không hiệu quả TCA có tác dụng chậm tác dụng phụ kháng cholinergic , và có thể ảnh hưởng tới dẫn truyền tim bệnh nhân nên được hỏi xem đã từng điều trị thuốc chống trầm cảm bao giờ chưa và đáp ứng với các thuốc này thế nào | ||
Doxepin | PO: 25 mg qhs | tốt với bện h nhân trầm c ảm mất ngủ tăng lên 25 mg ban đêm tới khi ngủ được | |
Nortriptyline | PO: 25 mg qhs | Tăng thêm 2 5 mg htàng tuần tới 75 mg qhs, đạt nồng độ trong máu 50–150 ng/ml | |
thuốc ức chế Serotonin | tác dụng phụ nhóm này như gây kích thích quá mức, kích động và tăng lo âu | ||
Fluoxetine | PO: 20 mg q AM | chuyển hóa qua hệ thống cytochrome P450 và có thể xảy ra phản ứng thuốc | |
Paroxetine | PO: 20 mg q AM | chuyển hóa qua hệ thống cytochrome P450 và có khả năng ức chế hệ enzyme này; có phản ứng với nhiều thuốc | |
Sertraline | PO: 50 mg q AM | ít phản ứng với thuốc khác | |
Nefazodone | PO: 50 mg qhs | điều trị trầm cảm nặng và chống lo âu, tốt với bệnh nhân lo âu gây trầm cảm | |
Citalopram | 20 mg PO qd rồi tăng tới 60 mg PO qd là liều tối đa | thay cho doxepin và giảm lo âu | |
Escitalopram | 10 mg PO qd khởi đầu có thể tăng lên 20 mg sau1 wk | thuốc chống trầm cảm SSRI giảm lo âu | |
Venlafaxine | 75 mg qd tổng liều 25 mg PO tid or 37.5 mg bid 75 mg PO qd | giảm lo âu | |
Bupropion 100 mg | P O bid liều khởi đầu tối đa 450 mg PO in bid or giải phóng liên tục | tác dụng phụ gây co giật giảm trầm cảm và lo âu | |
IM, intramuscular; IV, intravenous; PO, by mouth; SSRI, selective serotonin reuptake inhibitor |