1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc giãn mạch Hình 7.1: Cơ chế và vị trí tác động của các nhóm thuốc giãn mạch. 1.2. Cơ sở sử dụng…
1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vai trò của lipid trong cơ thể Lipid là nguồn năng lượng trực tiếp cho cơ thể. Với các khẩu phần ăn hợp lý lipid cung cấp 25-30% năng lượng…
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM 1. GIỚI THIỆU Các thuốc sử dụng để điều trị và dự phòng các rối loạn nhịp tim được gọi là…
1. GIỚI THIỆU CHUNG Thuốc lợi tiểu là các thuốc làm tăng khối lượng nước tiểu. Để giải quyết tình trạng thừa dịch do sự ứ đọng Na+ ở dịch ngoại bào, thuốc lợi tiểu…
1. GIỚI THIỆU CHUNG Ion canxi là nguyên tố thiết yếu của sự sống. Trong cơ thể, 98% canxi nằm ở xương và răng, 2% còn lại là các ion canxi trong máu để thực…
1. GIỚI THIỆU CHUNG Từ đầu những năm 1980 khi vai trò của hệ Renin-angiotensin-aldosterone (RAA) trong cơ chế bệnh sinh của một số bệnh lý tim mạch được làm sáng tỏ, những loại thuốc…
1. GIỚI THIỆU CHUNG Thuốc chẹn beta giao cảm (beta-adrenergic blockers) hay còn gọi là thuốc chẹn beta (beta blockers), là một nhóm các thuốc hoạt động theo cơ chế đối kháng thụ thể giao…
1. Cơ chế tác dụng Bivalirudin là thuốc ức chế trực tiếp thrombin (DTI) bằng cách gắn chặt vào bề mặt của thrombin, qua đó ức chế hình thành fibrin. Bivalirudin là một amino acid…
STT Thuốc 1 Thuốc 2 Hậu quả Mức độ/ Xử trí 1 Aspirin Heparin và heparin TLPTT Tăng nguy cơ xuất huyết. Nên tránh phối hợp. Nếu phối hợp: dự phòng nguy cơ xuất huyết…