Các thuốc chống loạn nhịp tim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế, tác dụng, cách dùng, tác dụng phụ. Cho đến nay, hầu hết các bác sĩ thực hành lâm sàng…
Tăng nồng độ cholesterol toàn phần (TC) và lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp (LDL-C) làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch. Điều này sẽ càng trầm trọng hơn khi nồng độ cholesterol…
9.1. Cơ chế tác dụng Các chất đối kháng aldosterone là các steroid có cấu trúc tương tự như aldosterone, một loại hormone liên kết với các thụ thể mineralocorticoid thúc đẩy giữ muối và…
Bao gồm các thuốc làm thay đổi cơ chế lọc và tái hấp thu của thận do đó làm tăng số lượng nước tiểu. Đây là nhóm thuốc kinh điển trong điều trị suy tim,…
Gồm 2 nhóm: nhóm dihydropyridine (DHP): Amlodipine, felodipine, lacidipine, nifedipine; nhóm non-dihydropyridine (non- DHP): Diltiazem và verapamil. 7.1. Cơ chế tác dụng Các thuốc chẹn kênh canxi ức chế sự di chuyển vào nội bào…
6.1. Cơ chế tác dụng Thuốc chẹn beta giao cảm ngăn chặn hoạt động của noradrenalin tại thụ thể beta giao cảm tại cơ tim, trong toàn bộ hệ thống tuần hoàn và những nơi…
4.1. Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế thụ thể (ƯCTT) gắn với thụ thể của angiotensin II và làm mất tác dụng của angiotensin II. Angiotensin II có tác dụng co mạch và kích…
3.1. Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế men chuyển (ƯCMC) ức chế sự chuyển angiotensin I thành angiotensin II. Angiotensin II có tác dụng gây co mạch và kích thích sản xuất aldosterone, làm…
Chỉ định và liều dùng Rung nhĩ không do bệnh van tim Kết quả nghiên cứu RE-LY cho thấy dùng dabigatran với liều 110 mg uống hai lần mỗi ngày là không thua kém so…