![Lựa chọn thuốc loạn nhịp Lựa chọn thuốc loạn nhịp](https://blog.yho.vn/wp-content/themes/fox/images/anh-dai-dien.png)
Lựa chọn thuốc loạn nhịp
Nhịp | Điều trị | Dự phòng tái phát |
Nhịp nhanh trên thất kịch phát | Nếu không ổn định sốc điện khởi đầu100 J đồng bộ 1 pha hoặc 2 pha Nếu ổn định lựa chọn 1st: nghiệm pháp phế vị như xoa xoang cảnh lựa chọn 2nd: IV adenosine thay thế: IV verapamil; IVdiltiazem; IV 3-blocker nếu giảm LVEF amiodarone thích hợp hơn CCB cân nhăc sốc điện; or IV ibutilide nếu LVEF bình thường | đánh giá cần điều trị thuốc lựa chọn 1st: PO β-blocker, PO verapamil, or PO diltiazem lựa chọn 2nd : PO digoxin lựa chọn 3rd: Class IA/C or Class III nếu EF giảm dùng amiodarone |
Rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ | Nếu không ổn định Sốc điện cuồng nhĩ, khởi đầu 50 J 1 pha đồng bộ hoặc 2 pha; rung nhĩ khởi đầu 100 J 1 pha đồng bộ hoặc 2 pha Nếu ổn định Kiểm soát tần số: IV diltiazem, β -blocker, amiodarone, or digoxin tùy tình trạng lâm sàng giữ ở nhịp xoang: lựa chọn 1st : IV/PO Class IC or Class III drugs hiếm dùng Class IA drugs nếu CAD, sotalol thích hợp hơn Class IC nếu HF, amiodarone thích hợp hơn Class IC
| Xác định xem cần kiểm soát tần số hay nhịp; điều chỉnh rối loạn điện giải kiểm soát tần số bằng thuốc uống: β -blockade, verapamil, diltiazem, digoxin, or amiodarone kiểm soát nhịp bằng thuốc uống Class III or Class IC or Class IA (ít dùng) tùy tình trạng lâm sàng dự phòng warfarin và/hoặc aspirin với rung/cuồng nhĩ kịch phát hoặc mạn tính trừ khi có chống chỉ định chú ý: (1) nếu rung nhĩ dai dẳng >24-48 h, dùng chống đông trước sốc điện; (2) dùng chống loạn nhịp nhóm IA chỉ sau khi đã block AV bằng digoxin hoặc CCB hoặc β blocker; (3) trước sốc điện, nên TEE hoặc dùng chống đông vài tuần.
|
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ MAT | Lựa chọn 1st: tùy nguyên nhân như rối loạn chuyển hóa hay điện giải hoặc ngộ độc digoxin (hiếm) lựa chọn 2nd: IV diltiazem or IV verapamil lựa chọn 3rd: IV esmolol or IV metoprolol (thận trọng dù chọn lọc trên β 1) | Tránh thiếu oxy máu; điều chỉnh rối loạn chuyển hóa; tránh dùng với aminophylline và theophylline nếu có thể β -blockade có thể chống chỉ định do bệnh phổi chú ý: Digitalis và sốc điện không hiệu quả với nhịp này |
Hội chứng WPW kèm rung hoặc cuồng nhĩ | lựa chọn 1st: sốc điện (ban đầu 100 J đồng bộ 1 pha hoặc 2 pha) lựa chọn 2nd: IV procainamide, amiodarone, ibutilide, or flecainide | lựa chọn 1st: đốt điện đường phụ lựa chọn 2nd: PO, Class IC, or Clas:III chú ý: nếu phức bộ rộng (ngược chiều), tránh dùng thuốc chẹn AV như adenosine, β – blockers, calcium channel antagonists và digoxin |
nhịp nhanh bộ nối kịch phát | có thể đáp ứng với Class II, III, or IC đốt điện có thể chỉ định | hiếm khi loạn nhịp |
nhịp nhanh bộ nối không kịch phát | điều trị nguyên nhân bất thường e.g., ngộ độc digoxin rối loạn điện giải, thiếu máu cục bộ cơ tim, thiếu oxy | hiếm khi cần dùng β -blockade or CCB |
Nhịp nhanh thất | nếu không ổn định, sốc điện ban đầu 200 J 1 pha không đồng bộ hoặc 2 pha nếu ổn định, có mạch thuốc lựa chọn: 1st: IV amiodarone 2nd: IV lidocaine 3rd: IV procainamide 4th: ^-blockade, Mg sốc điện đồng bộ: | cân nhắc đánh giá điện sinh lý và sốc điện thuốc điều trị như β -blockade, amiodarone, sotalol thuốc chống loạn nhịp khác có thể gây loạn nhịp chú ý: triệu chứng VTcần đánh giá và điều trị. loạn nhịp thất không triệu chứng cần đánh giá nếu giảm chức năng LV. thường không cần điều trị với PVC |
xoắn đỉnh | nếu không ổn định, sốc điện ban đầu 200 J 1 pha không đồng bộ hoặc 2 pha nếu ổn định 1st : IV magnesium sulfate 2nd: tăng tần số tim bằng tạo nhịp nhĩ, isoproterenol, or atropine theo phác đồ ACLS | ngừng thuốc gây ra (e.g., nhóm IA, TCA, kháng histamin không an thần, phenothiazines) |
rung thất | shock-CPR (2min) theo thứ tự (200/300/360 J 1 or 2 pha), sau đó dùng vận mạch như epinephrine or vasopressin | dùng thuôc trong khi tiếp tục CPR sau 1-2 shocks, cân nhắc epinephrine 1 mg IV trong 3-5 min. có thể thêm 1 liều vasopressin 40 U IV once, thay lieu 1 or 2 của epinephrine Cân nhắc amiodarone 300 mg IV trong 10 min có thể dùng thuốc khác IV lidocaine, procainamide, or Mg |
A fib, atrial fibrillation; A flutter, atrial flutter; ACLS, advanced cardiac life support; CAD, coronary artery disease; IV, intravenous; HF, heart failure: LVEF, left ventricular ejection fraction; PO, by mouth |